Truyền thông quốc tế đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam tươi sáng
Ngày 25/12, trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực.
Có 41 kết quả được tìm thấy
Ngày 25/12, trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.
Dự báo cuối năm 2024 và những năm tiếp theo, kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức, nội lực của doanh nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục quyết liệt, kịp thời chỉ đạo, điều hành duy trì đảm bảo sự đồng bộ giữa chủ trương với thực thi chính sách, nhằm củng cố niềm tin, cải thiện đời sống cho người dân, nâng cao năng lực của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trải qua những bước phát triển mạnh mẽ về cả quy mô lẫn chất lượng, thị trường lao động đang chứng kiến một sự chuyển mình đáng kể. Sự gia tăng cơ hội nghề nghiệp đồng thời đi kèm với nhiều thách thức mới, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và thống nhất để hướng đến sự phát triển bền vững. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp và cá nhân cần phải thích ứng với xu hướng thay đổi, cải thiện kỹ năng và tối ưu hóa nguồn nhân lực.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu và sản phẩm xuất khẩu chất lượng cao. Một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực này là công ty TDH World, chuyên xuất khẩu các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu và hạt macca.
Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc nhóm cao trong khu vực và thế giới, nâng quy mô nền kinh tế lên khoảng 430 tỷ USD.
Theo báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2023, Ngân hàng Thế giới dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,3% trong năm 2023, trong khi Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,5%.
Trong hơn 2 năm đại dịch COVID-19 vừa qua, nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đã có những bước thăng trầm. Đặc biệt, nền kinh tế đã chịu những cú sốc, những tác động chưa từng có tiền lệ. Trong bối cảnh đó, cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân Ninh Bình đã quyết tâm kiểm soát tốt dịch bệnh. Đồng thời có những quyết sách sáng tạo, linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong phát triển, phục hồi kinh tế đảm bảo hiệu quả, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế. Đây là cơ sở quan trọng để Ninh Bình thực hiện mục tiêu phục hồi kinh tế nhanh và bền vững.
Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam trong 7 tháng đầu năm ước đạt 11,57 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ đầu năm đến nay, nước ta đã chứng kiến một số dự báo lạc quan từ các tổ chức quốc tế, như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và đạt 6,7% năm 2023. Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt 5,3%, sau đó sẽ ổn định trở lại quanh mức 6,5%.
Theo Ngân hàng Thế giới, dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5,3% chỉ là kịch bản cơ bản, xấu hơn nữa kịch bản dự báo có thể chỉ còn 4,4%.
Ngày 5/12, Ủy ban Kinh tế Quốc hội chủ trì phối hợp với Ban Kinh tế trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2021 với chủ đề: "Phục hồi và phát triển bền vững". Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì diễn đàn.
Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong Kế hoạch tái cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới, tăng trưởng sẽ dựa nhiều vào khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.
Sự phục hồi kinh tế toàn cầu được duy trì sẽ đảm bảo nhu cầu mạnh mẽ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ở những thị trường chủ lực như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc.
Kết quả kinh doanh năm 2019 của Prudential Việt Nam (Prudential) cho thấy mức tăng trưởng ổn định, tiềm lực tài chính vững chắc, cũng như khẳng định sự đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam. Năm 2019 ghi dấu hai thập kỷ phát triển bền vững của Prudential tại Việt Nam với cam kết hành động vì sức khỏe và sự thịnh vượng. Theo đó, Prudential vừa triển khai rộng rãi ứng dụng chăm sóc sức khỏe Pulse by Prudential trên nền tảng kỹ thuật số đầu tiên tại Châu Á, giúp người Việt quản lý sức khỏe toàn diện mọi lúc mọi nơi.
Ngày 09 tháng 04 năm 2020 - Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) công bố kết quả kinh doanh năm 2019, tiếp tục khẳng định một năm kinh doanh hiệu quả với sự tăng trưởng ổn định và tiềm lực tài chính vững chắc. Năm vừa qua đánh dấu hai thập kỷ hình thành và phát triển bền vững của Prudential tại Việt Nam, Công ty tiếp tục củng cố vị thế vững chắc trên thị trường và đóng góp mạnh mẽ cho nền kinh tế Việt Nam với cam kết "Hành động vì một cộng đồng người Việt khỏe mạnh và thịnh vượng".
Bài viết đăng trên trang mạng của Global Risk Insights cho rằng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, EVFTA là cửa ngõ để xâm nhập một thị trường trị giá 18.000 tỷ USD.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang hứng chịu nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, Việt Nam cho đến nay đã chứng minh được khả năng chống chịu của mình.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết chiều 7/8 nhóm tàu khảo sát Hải Dương 08 của Trung Quốc đã dừng hoạt động khảo sát địa chấn ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía Đông Nam Việt Nam.
Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg.
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên chính thức Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 2, chiều 11/1 với sự tham dự của khoảng gần 1.500 đại biểu là các học giả kinh tế hàng đầu quốc tế và Việt Nam.
Tại buổi họp báo ngày 26/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, nền kinh tế Việt Nam năm 2017 tiếp tục đạt kết quả khả quan bất chấp một số yếu tố bất lợi.
Qua lăng kính quốc tế, bức tranh kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng bên cạnh những gam màu trầm về tăng trưởng nóng và nợ xấu.